Hotline CSKH 24/7
0961 068 006

Kiến thức

Công dụng của đường cát lu
Với đặc điểm và tính chất của đường cát lu thì việc sử dụng khá dễ dàng và đem lại rất nhiều tác dụng cho cơ thể. Hãy cùng Ngư Quỳnh tìm hiểu trong bài viết này nhé!
11 Lợi ích Của Mật Mía khi kết hợp với Giấm Táo
11 Lợi ích Của Mật Mía khi kết hợp với Giấm Táo
Lợi ích sức khỏe của mật mía không pha loãng và giấm táo bao gồm giảm các vấn đề liên quan đến kinh nguyệt, béo phì, tiểu đường, căng thẳng, tuyến tiền liệt mở rộng, mụn trứng cá và các rối loạn da khác. Nó cũng giúp giảm táo bón, đau đầu và thiếu máu.
7 cách sử dụng mật mía để giảm táo bón
7 cách sử dụng mật mía để giảm táo bón
Táo bón là tình trạng phân khó trôi hoặc không thường xuyên. Điều này có thể gây ra nhiều khó chịu. Nếu táo bón mãn tính không được điều trị đúng cách thì có thể dẫn đến các biến chứng như bệnh trĩ, nứt hậu môn.
10 lợi ích sức khỏe của mật mía mà bạn nên biết
10 lợi ích sức khỏe của mật mía mà bạn nên biết
Mật mía được biết đến là một loại xi-rô đặc, có màu nâu sẫm. Xi-rô này là quá trình chưng cất từ nước mía (nước ép từ cây mía đường). Nếu đường tinh luyện có vẻ không tốt cho sức khỏe,
15 món chè bánh ngon với mật mía
15 món chè bánh ngon với mật mía
Mật mía là đặc sản nổi tiếng của vùng xứ Nghệ. Không chỉ tạo màu đẹp cho món ăn mà mật mía còn có hương vị thơm ngon, chế biến món món ăn vừa lành, vừa tốt cho sức khỏe.
Mật mía và ẩm thực cổ truyền Việt Nam
Cây mía vốn có nguồn gốc Ấn Độ, những ghi chép lịch sử về mía đã bắt nguồn từ năm 510 TCN. Thời đó, dưới triều vị vua vĩ đại Darius I, Đế quốc Ba Tư rất hùng mạnh. Khi chinh phạt Ấn Độ, ông tìm thấy mía và viết: “Loại cây sồi đã mang lại mật ong mà không có ong”.
Cách làm củ kiệu ngâm nước mắm giòn ngon đúng điệu
Củ kiệu ngâm mắm là món ăn truyền thống của người Việt Nam. Những ngày tết đến xuân về, bên cạnh đòn bánh tét, cành mai tươi, không thể thiếu hương vị mằm mặn, chua chua của củ kiệu ngâm mắm.
Khoai lang nấu mật mía - Món ngon lạ mà quen
Theo Đông y, mật mía vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, nhuận táo, giáng khí. Dùng trong trường hợp ho khan ít đờm, kể cả chứng ho ra máu; còn dùng trong các chứng mất dịch vị do vị nhiệt, lưỡi đỏ rêu ít, miệng khô khát; đại tiện táo kết và người bị ngộ độc do rượu. Thực nghiệm cho thấy, mía chứa nhiều loại đường, có tác dụng ức chế các khối u ác tính.
Nước mắm ở những quốc gia khác có gì hay ho?
Bạn có biết không, nước mắm cũng góp mặt trong văn hóa ẩm thực của nhiều quốc gia Châu Á và một số quốc gia Châu Âu. Hầu hết các nước có truyền thống sản xuất và sử dụng nước mắm lâu đời đều có những “phiên bản” nước mắm riêng - Hương vị đặc trưng cho ẩm thực của từng xứ xở.
Có thể bạn chưa biết: Những tác hại khủng khiếp từ đường tinh luyện
Bất kể là món ăn, gia vị hay nguyên liệu nào đều mang tính hai mặt lợi và hại. Đường cung cấp năng lượng và nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thế như: vitamin C, B1, B6… Tuy nhiên, việc lạm dụng quá nhiều đường lại gây tác hại không ngờ đến sức khỏe. “Đường trắng sát nhân còn khủng khiếp hơn cả thuốc phiện và chiến tranh. Đặc biệt là đối với những dân tộc lấy thảo mộc làm thực phẩm chính”. (Tiên sinh Ohsawa)
Độ đạm thật trong nước mắm truyền thống không quá 35 độ đạm
Trong các tiêu chí đánh giá chất lượng nước mắm, độ đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu. Độ đạm cũng là một trong 7 phần bộ tiêu chuẩn nước mắm truyền thống Việt Nam do Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) phối hợp với các Hiệp hội nước mắm truyền thống trên cả nước lần đầu tiên công bố.
.. 3 4 5 6 7 ..
Pos
Hệ thống bán hàng trên toàn quốc
Chăm sóc khách hàng
Gọi mua: 0961068006 (8h-22h)
Khiếu nại: 0904742898 (8h-22h)
 
 
Kết nối với chúng tôi:

© Copyright 2019 by Ngư Quỳnh Foods - All right reserved.

Thêm vào giỏ hàng thành công